Phẫu thuật nâng mũi bằng vạt xương – Những điều cần biết

Phẫu thuật nâng mũi bằng vạt xương - Những điều cần biết
Phẫu thuật nâng mũi bằng vạt xương - Những điều cần biết
5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết Phẫu thuật nâng mũi bằng vạt xương – Những điều cần biết được biên dịch từ Sách “Phẫu thuật thẩm mỹ khuôn mặt người Châu Á” của Tiến sĩ, Bác sĩ Jung I. Park.

Dùng vạt xương mũi không thường gặp trong phẫu thuật chỉnh hình mũi. Tuy nhiên, nó là một biện pháp thay thế cho mô sụn hoặc mô nhân tạo khi bệnh nhân không dung nạp mô nhân tạo và cần nâng cao. Nếu bệnh nhân e ngại một vết sẹo vùng dưới thành ngực hay xu hướng tạo sẹo lồi – sẹo phì đại, vạt sụn sườn sẽ là một lựa chọn phù hợp. sụn vành tai hay sụn vách ngăn thường không đủ khối lượng để nâng sống mũi. Tạo hình mũi sau tai nạn sẽ cần mô ghép không nhân tạo do suy giảm dòng máu nuôi có thể dẫn tới trồi thanh độn. Vạt xương cung cấp đủ cấu trúc cho những bệnh nhân bị thiếu hụt cấu trúc xương. Tiêu xương vẫn là một vấn đề đáng chú ý.

1. Consultation

The patient should be thor- oughly informed of the more com- mon alternative procedures. A bone graft is recommended only after other options, such as an alloplastic implant or cartilage graft, are not feasible. The patient should also be educated regarding the possibility of resorption of the bone graft. Calvarial bone grafts are preferable because they are associated with less visible scar- ring and less postoperative pain and disability than are iliac bone grafts (Figure 23-1,A and B).

Hình 23-1 A, Vạt xương chậu. B, Vạt xương được bảo vệ tại chỗ bằng kiểu khâu cố định ngoài tạm thời.
Hình 23-1
A, Vạt xương chậu.
B, Vạt xương được bảo vệ tại chỗ bằng kiểu khâu cố định ngoài tạm thời.

2. Preoperative Preparation

The patient is advised to shampoo the hair with antisep- tic soap the night before and the morning of the surgery. Prophy- lactic intravenous antibiotics are given preoperatively.

3. Gây tê

Dù phẫu thuật có thể được thực hiện với gây tê vùng hoặc gây mê có kiểm soát (MAC), gây mê toàn thân vẫn được ưa dùng để thu thập mô xương.

4. Thu thập mô xương chũm

Tiêm dung dịch lidocaine 5% và epinephrine vào vùng chũm. Sau khi đã sát khuẩn và trải săng vô trùng, rạch một đường sâu đến màng xương ở vùng phía sau vành tai theo suốt chiều dài. Màng xương chũm được nâng lên đến giới hạn sau của xương chũm. Phần cân bám dính nên được tách gọn gàng bằng dùng cụ bóc tách màng xương. Đánh dấu vùng xương cần thu thập bằng bút. Giới hạn trên của phần xương thu thập sẽ kéo dài lên trên, đến phần xương thái dương để có được chiều dài tối đa, nếu cần thiết. Phần chuyển tiếp của xương sọ giữa xương thái dương và xương chũm khà dày và cho phép thu thập mô xương. Phần xương sọ nằm ngoài đường dánh dấu sẽ khoan bằng máy mài xương để tạo một rãnh xung quanh vùng đánh dấu. Rãnh nằm sâu đến khi chạm phần xoang chũm của xương chũm, hay sâu 5 mm. Xoang chũm được bộc lộ và nằm trong phần xương được thu hoạch trên bệnh nhân có xoang chũm tốt. Xoang chũm bộc lộ được đóng gói mà không gây ra vấn đề đáng kể. Vỏ xương cạo bằng cây đục đầu cong, bắt đầu từ phần thái dương để ngăn đụng chạm khoang sọ (hình 23-2, A). Xoang chũm được khoan đến khi mất lớp màng nhầy. Sau đó gọt xương theo ý muốn (hình 23- 2, B).

Hình 23-2 A, Vạt xương chũm. B, Tạo tác vạt xương bằng đục.
Hình 23-2
A, Vạt xương chũm.
B, Tạo tác vạt xương bằng đục.

5. Thu thập mô xương sọ

Độc giả tham khảo chương 31, “Nâng phần trước khẩu cái xương hàm trên bằng vạt mô xương” (hình 23-3).

Hình 23-3 Vạt xương sọ.
Hình 23-3
Vạt xương sọ.

6. Vạt xương mũi

Tiêm gây tê khu trú bổ sung bằng lidocaine 0.5% và epineph- rine. Tùy vào nhu cầu điều chỉnh chóp mũi, đường rạch ngoài hay đường rạch tiền đình mũi sẽ được lựa chọn. mục tiêu tạo khoang cân đối cũng quan trọng như trong phương pháp nâng bằng mô nhân tạo. Mặt phẳng phẫu thuật nằm ngay trên màng sụn của sụn mũi trên và khoảng dưới màng xương xương mũi. Phẫu thuật dưới màng xương cần thực hiện tỉ mỉ để bảo tồn màng xương. Khoang nên đủ rộng để chèn vạt mô xương. Vạt sẽ lớn khoảng 20% mức nâng dự định, nhằm bù trừ cho hiện tượng tiêu xương về sau (hình 23-4). Mặc cho nhu cầu nâng vượt mức, tạo khối thẩm mĩ (dù lớn hơn) vẫn là một đích nhắm quan trọng. Vạt sụn mũi có thể được chèn vào kho- ang trụ mũi. Tuy nhiên, chóp mũi nhô sẽ đạt được bằng vạt mô sụn nếu có thể.

Hình 23-4 A, Hình ảnh tiền phẫu. B, Hình ảnh hậu phẫu. Cầu sống mũi bị nâng quá mức nhằm mục đích chờ xương được hấp thụ.
Hình 23-4
A, Hình ảnh tiền phẫu.
B, Hình ảnh hậu phẫu. Cầu sống mũi bị nâng quá mức nhằm mục đích chờ xương được hấp thụ.

7. Chăm sóc hậu phẫu

Băng dán che phủ vùng chũm hay đầu trong vài ngày. Nẹp mũi ngoài được tháo trong 7 ngày. Chèn gạc mũi không cần thiết trừ khi thu hoạch sụn vách ngăn. Kê kháng sinh phòng ngừa và thuốc giảm đau.

8. Biến chứng

Biến chứng vùng thu hoạch mô bao gồm tụ máu, tiết dịch, nhiễm trùng, viêm chũm, xuất huyết hòm nhĩ, rách màng cứng, và mất tóc, và còn nhiều nữa. Xuất huyết hòm nhĩ thoàng qua, còn viêm xương chũm hiếm gặp.

9. Hồi phục

Tụ máu nhỏ vùng lấy mô sẽ tan nhanh. Nếu còn tiếp diễn, chọc hút kim là đủ để xử lý. Cắt chỉ khâu sau 1 tuần. Phù vùng mũi mất nhanh trong 1 tuần.

10. Tài liệu tham khảo

  1. Peer LA: The fate of au- togenous human bone grafts, Br J Plast Surg 4:231-243,1952.
  2. Smith JD, Abramson MA: Membranous versus endochondral bone autografts. Arch Otolaryngol 99:203-205,1974.
  3. Jackson IT, Pellett C, Smith JM: The skull as a bone graft donor site, Ann Plast Surg 11:527- 532, 1983.
  4. Powell NB, Riley RW: Cra- nial bone grafting in facial aesthet- ic and reconstructive contouring, Arch Otolaryngol Head Neck Surg 113:713-719,1987.
  5. Parsa FD: Nasal augmen- tation with split calvarial grafts in Orientals, Plast Recontr Surg 87:245-253,1991.
  6. Romo T, Jablonski RD: Nasal reconstruction using split calvarial graft, Otolaryngol Head Neck Surg 107:622-630,1992.

Tham khảo thêm một số bài viết cùng chủ đề

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây